Tranh luận về việc có N2, N1 không quan trọng bằng việc giao tiếp tốt

Ngữ pháp & từ vựng là nền móng của ngôn ngữ. Nền móng vững chắc thì xây nhà mấy tầng chẳng ngại. Còn bằng cấp chỉ thể hiện 1 phần, nhưng m nghĩ những b chịu khó học đến N1 thì chỉ cần tự tin giao tiếp 1 tg tập phản xạ là chính là giỏi giao tiếp thôi. M từng là ng học chuyên Anh để thi cấp tỉnh cấp quốc gia nhắm vào ngữ pháp từ vựng là chính nhưng sau đó học thi toefl ielts thêm 1 ít nghe nói nữa lúc đó cảm thấy học rất nhanh vì m có căn bản vững rồi.
M nhớ cô m từng nói để nói thì ai cũng nói đc nhưng nói cho hay cho văn vẻ gần giống bản xứ thì ko phải ai cũng nói đc, muốn vậy phải học từ & ngữ pháp chắc.Mình cũng từng hùng hục học như con thiêu thân 6 tháng học hết n2. Nhưng ngồi nghĩ học đề làm gì? Trong khi nói thì không thấy dùng đến. Thế là mình quay lại học kỹ 50 bài minna. Vận dụng nói chuyện sao cho nhuyễn. Và rất có hiệu quả. Những từ vựng học n1,n2,n3 giúp cho chủ đề nói rộng ra. Có từ vựng là có tất cả. Ngữ pháp học n1,n2 không thấy dùng trong nói thuờng ngày. Toàn dùng trong phát biểu, báo cáo... Thế là dùng shadowing để luyện nghe nói hàng ngày. Rất hay.
Còn học ngữ pháp n1,n2... Thì vận dụng vào dịch báo,đọc sách.
Thỉnh thoảng nổi hứng viết bài sakubun dài.
Tại mọi người đang quá chú trọng vào học ngữ pháp ôn thi theo kiểu một hướng " Mình và sách vở". Mà sách vở thì ko biết hỏi lại chúng ta. Vì vậy nên tìm người kaiwa thường xuyên để cái lưỡi không bị cứng. Tạo ra cảm giác nói có cảm xúc như mình nói tiếng việt ấy. Chứ ko phải nói như kiểu đọc vậy.
Đúng lượng từ vựng đến n2 là đủ để dùng trong giao tiếp thông thường , nhưng bạn có vận dụng được trong văn nói thực tế ko mới là quan trọng , bạn lên suy nghĩ lại vấn đề lý thuyết và thực hành thì khác nhau đó
Anh đã thực sự cầm cv đi xin việc ở công ti hay chưa hay chỉ đi làm thêm thôi ạ? Với những người đã từng đi xin việc ở những công ti lớn, em nghĩ những anh chị ấy cũng có suy nghĩ như em ạ
Nói như bạn tôi cũng biết b đang ở VN chứ chưa học ở Nhật , tôi gần 5 năm năm ở Nhật học theo học bổng ở VN 1 năm có N2 nhưng hơn 2 năm ở Nhật thì suy nghĩ của tôi như b ờ trên đó
với những gì t thấy thì có k ít người ( cả bản thân t) dù có n2, n1 nhưng k nói được nhiều. bằng cấp thì có vẫn hơn, và cao thì càng có lợi nhưng làm rồi sẽ thấy hết cái thực lực của bản thân
Tôi ko xác định về VN làm việc , suy nghĩ của b nếu ở Nhật thì sẽ ko tồn tại đk lâu
Thực tế theo em thì việc luyện giao tiếp đơn giản hơn so với việc luyện thi lấy bằng cấp ạ, vì chỉ cần sống ở Nhật một vài năm là tự cách giao tiếp của mình sẽ khớp đc với họ. Còn chuyện thi bằng cấp là một thứ hoàn toàn khác, nếu không học thì xác nhận là không đỗ được ạ
Bằng cấp thì đâu cũng cần ôn như nhau. bạn nói đúng. nhưng cái muốn nói ở đây là ở mtrg VN, bạn tiếp xúc được bao nhiêu tiếng Nhật mỗi ngày? bạn nói được bao nhiêu? và có nhiều ng rơi vào tình trạng chỉ cắm mặt vào sách mà k nói, tự nhiên bạn cứng miệng lại, không nói ra được.
Điều này thì b càng sai lý thuyết phải đi đôi với thực hành , tất nhiên ko học thì không đỗ , còn giao tiếp không phải trong đầu b có đến hàng chục ngàn từ vựng mà b có thể khẳng định b nói được năng khiếu nói là cả vấn đề
Có lẽ bản thân em bị rơi vào trường hợp ngược lại với anh chủ thớt nên có quan điểm sai khác ạ. Vì em bị yếu phần ôn thi luyện đề abc, giao tiếp em không gặp nhiều trở ngại, thậm chí em đang đi làm tiếp tân cho công ti điện thoại nhưng bằng cấp thì em không có ạEm hiện tại đang ở trình độ N3 và đang học tiếng Nhật tại Nhật. Em ko đồng ý với ý kiến của anh lắm ạ. Em nghĩ là N2 và N1 thực sự rất rất là quan trọng ạ. Nhật Bản dù là thiên đường hay chọn nhân viên bằng thực lực đi chăng nữa, bằng cấp là thứ không thể tránh khỏi.
Còn riêng thi N2 và N1, ko thể sử dụng kiến thức thông thường mà đỗ được, chuyện luyện đề hay luyện từ vựng là yếu tố tiên quyết để đỗ, còn tiếng Nhật sử dụng bình thường đến N2 là đã đủ rồi ạ. Thực ra ở Nhật hay ở VN nó cũng ko khác nhau nhiều đến vậy đâu ạ, thi N thì ở đâu cũng phải học như nhau thôi ấy ạ. Em rất rất khâm phục những anh chị đạt N1 N2 trong thời gian ngắn, bởi luật chơi là có, ai người lách giỏi hơn người đó thắng là chuyện bình thường, không thể đem những chuyện không liên quan ra để nói đc ấy ạ. Dù anh chị nào có nói giỏi đến mấy, mang bằng N2 đến người ta vẫn đương nhiên không xem hơn được người có bằng N1 rồi ạ
Cho thi lại Jplpt giống thi Ielts thì chắc cũng nhiều ng fai lo thon thót. Không biết bao giờ Jplpt mới nâng chất lượng tổ chức thi có cả nói ( vấn đáp) và viết ( luận) như Tiếng anh để tấm bằng có giá trị và đánh giá đúng sát thực lực hơn nhỉ.

Đã vì nhg suy nghĩ như này mà mình phải thi lại lần 2 mới lấy đc bằng :)) thôi cố gắng song song cả giao tiếp trong khi ôn thi lên tiếp thôi k thể bỏ bê bên nào đc
Rủ Anh đi kai wa ko đi. Kêu lý do mưa ko đi. Ai ngờ lão này ở nhà soạn bài này. Tôi rất phiêu khi đc nói cái mình đã học. N1 N2 lắm từ văn hoa ko dùng đến khi kai wa. Chốt lại là phải năng đi chơi với Nhật có hoàn cảnh ắt fải dùng từ. Khắc giỏi. Bài viết quá hay. Chồ mình phỏng vấn một bạn trung quốc. Bạn ấy bảo chồ là bạn ấy có n2 rồi. Chồ bảo n2:何. Thế mới biết người nhật họ ko biết bằng n2,n1 là gì đâu. Họ đánh giá trình độ của bạn qua giao tiếp. Họ chỉ biết họ nói mình hiểu, mình nói họ hiểu.

Đó là lí do tại sao mức lương cho người đi nhật về hoàn toàn khác vs người chỉ học tiếng nhật trong nước
Theo quan điểm của t là chậm mà chắc, t ko chạy đua theo cái kiểu 1 năm, 2 năm là phải đạt N1, N2 mà cái t muốn là có thể sử dụng cái ngôn ngữ này nhuần nhuyễn đc như ng Nhật, nghe, nói, đọc, viết đều thông thạo! Cảm giác đó tuyệt vời lắm Bạn ấy tâm huyết nói lên suy nghĩ và giải pháp của mình. Mọi ngườii có thể thảo luận theo hướng xây dựng mà!
Không nên cắc cớ bắt bẻ câu từ.
Cùng là n1,n2 nhưng điểm số cũng nói lên nhiều điều. Ít nhất là sự nỗ lực với tấm bằng, tinh thần chuẩn bị kỹ. Mà đã có những thứ đó thì cũng có thể nỗ lực để cải thiện giao tiếp.
Khi thi đậu n2 phần từ vựng mình dc 52 điểm hai phần còn lại là 39 và 39 diều đó phản ánh mình đã học lệch và yếu các phần nghe đọc.
Mình gần như không nói, không viết được bất cứ câu nào ở cấp độ n3 trở lên> giao tiếp kém> ít thực hành giao tiếp.
Số từ vựng mà mình nhớ hầu như không truy xuất được ra khỏi miệng nhưng bù lại khi đi các hội kawa ở trung tâm gia sư tiếng Nhật tình nguyện có các bạn học tiến sĩ thạc sĩ đến từ tq hay nguoi nhạt về hưu nói mình vẫn hiểu và trả lời bằng ngu pháp n4. Và còn có nữa mà.
Bằng cấp quan trọng hay không hãy để mỗi người với hoàn cảnh của họ, họ nói cần hay không đều đúng.
Có luyện giao tiếp thì cũng càn vốn từ mà vốn từ không ôm sách thì ở đâu ra chứ.Hiện tại ở Hà Nội có rất nhiều Trung tâm gia sư dạy tiếng Nhật có giảng viên là người Nhật, bạn có thể giao lưu với người Nhật ở đây, thỉnh thoảng những trung tâm này cũng tổ chức những buổi ngoại khóa cho người ngoài nữa ^^
Ngoài ra bạn có thể đi nhặt rác, giao lưu cùng người Nhật tại hồ Gươm 8h sáng chủ nhật hàng tuần.
N2,n1 bên nhật này kiểu hên ngồi cạnh thằng tàu nào giỏi là xong . Còn thực lực mà thi n2 , khoản viết là ok , nếu có thọt thì chắc chỉ thọt khoản nói = n3 . Còn như bạn thọt cả nói , cả viết . Thì mình cũng không hiểu bạn học từ vựng với bunpo kiểu gì. Mình cũng nghĩ thế - làm sao mà không giao tiếp được - chỉ có điều phản xạ nhanh hay chậm thôi - người ta hỏi một câu mình hiểu - nhưng trả lời thì chưa thể nhanh được. Mấy câu hỏi hàng ngày làm sao không trả lời được - còn đi phỏng vấn có thể do yêu tố tâm lý nên trả lời lủng củng thôi. Nếu bình tĩnh tự tin - người nói chỗ nào nhanh không hiểu thì bảo người ta nói lại kiểu gì chả giao tiếp được.
Mình đi làm cũng thấy vậy.cứ nghe nói mấy đứa kia có n này n nọ.lúc đầu mình cũng ngại ngại.cơ mà đi làm với nói chuyện thì chả bằng mình.có lúc mình còn phải phiên dịch cho nó.
hủ thớt nói khá đúng, mình mời học sinh đi chơi cùng người Nhật. Chả mấy đứa đi, đi rồi lại ngại nói :))
Mình chửi suốt, ngại thế này thì làm sao giao tiếp được.

 
Scroll to top