Một bạn gia sư dạy tiếng Nhật thường đi tuyến này than phiền vì tắc đường do xe bus nhanh chiếm nhiều phần đường và có đưa ra một vài nhận định với số liệu bạn ấy tự đánh giá nhưng theo mình và nhóm bạn gia sư tiếng Nhật trong câu lạc bộ cũng như ý kiến của nhiều anh chị hoặc các cô chú có tầm nhìn xa và hiểu biết đã phân tích hiệu quả lâu dài và lợi ích của tuyến này mang lại các bạn đọc tham khảo để hiểu hơn về hiệu quả xe bus nhanh nhé.
Bạn Hoàng Phú phân tích: số liệu ở trên có thể đúng trong thời điểm hiện tại, nhưng mỗi giải pháp đưa ra là mang tính lâu dài chứ không thể có hiệu quả ngay được bạn ạ , đất chật người đông đương nhiên nên tập trung vào phương tiện công cộng mà bằng cách này hay cách khác khiến người dân dần từ bỏ thói quen cá nhân đi để hướng tới lợi ích chung .
E thì quả thực không có kiến thức bài bản về quy hoạch hay giao thông nhưng e nghĩ nên có cái nhìn tích cực hơn với các phương án thử nghiệm của giao thông, e cứ tưởng tượng các thành phố lớn của Việt Nam! Mà đi hết xe bus taxi rồi hướng tới tàu điện trên cao tàu điện ngầm với đi bộ thì đường phố gọn gàng biết mấy
Thứ nhất, kêu hiệu năng tuyến BRT tăng lên nghĩa là tuyến bus khác giảm xuống? Bằng chứng nào cho thấy điều này?
Thứ hai, BRT miễn phí trong tháng đầu tiên. Số tiền 55 triệu Mỹ kim có cover cho khoản này.
Thứ ba, tâm lí xe buýt để giúp hay để với là sao, nặng nề suy diễn cá nhân. Không chỉ BRT mà một số tuyến khác xe mới cũng bắt đầu được trang bị với wifi và hệ thống khí thải tiêu chuẩn. Xe máy đứng đằng sau đỡ hít khói độc. Vậy xin lí giải cho các bạn trong cộng đồng gia sư tiếng Nhật Hà Nội biết ấy thể hiệu năng giảm với, vẫn không hiểu nổi?
Vì BRT nhanh và tiện nghi hơn bus thường rất nhiều (do ko bị tắc), và những người đi BRT sẽ vẫn sử dụng bus thường ở những tuyến không có BRT chứ không phải xe cá nhân. Hơn thế theo quan sát cá nhân, LVL và Tố Hữu hiện nay còn đỡ tắc hơn trước khi có BRT. Giờ cao điểm trước đây thách thớt đếm được 1 ô tô và 2 xe máy/1s.
Người dân đồng loạt hay ko ko biết nhưng tại châu Âu họ còn đồng loạt giảm oto đi xe đạp và đi bộ, đồng loạt dùng xe bus, tàu điện ngầm. Và họ có môi trg trong sạch trong jhi đó ở VN khi đồng loạt ngồi lên oto và kêu tao tắc thì làn kia cũng phải tắc.
Khách quan mà nói thì còn quá sớm để nói BRT có hiệu quả hay ko.
Phải chờ 1 thời gian nữa (có lẽ 1-2 năm nữa) mới kết luận được (vì có thể sau này số lượng BRT tăng lên, số ô tô xe máy giảm đi do chuyển sang đi BRT vì tắc đường quá ko đi được hoặc do các tuyến BRT + Bus thường phù hợp,.....).
Ngoài ra, bảng thống kê trên có nhiều điểm chưa phù hợp. Ví dụ như việc miễn phí BRT chỉ là áp dụng cho thời gian đầu chứ ko phải là mãi mãi; giảm được ô tô và xe máy cá nhân đương nhiên sẽ giảm được chỗ đỗ xe, giảm được ô nhiễm
Cách nhình nhận của bạn đúng với 1 cư dân đang sinh hoạt tại khu vực bị ảnh hưởng bởi BRT hiện tại. Nhưng một số bạn gia sư trong này đã hiểu nhầm mục đích hoạt động của BRT trong giai đoạn đầu. Giai đoạn đầu triển khai BRT không phải là làm giảm tắc đường, mà nó còn muốn làm tăng tắc đường của các phương tiện hiện tại nữa. Vì mục tiêu giai đoạn này là buộc người tham gia giao thông phải chuyển từ phương tiện cá nhân sang phương tiện công cộng. Giờ bạn đang chấp nhận với phương tiên giao thông cá nhân của bạn thì kêu bạn chuyển qua dùng phương tiện công cộng rất khó, vì lúc này phải bỏ ra 1 số tiền đầu tư cực lớn thì may ra mới khiến cho bạn suy nghĩ sử dụng phương tiện công cộng. Thay vì phải làm phương tiên công cộng hiện tại tốt hơn phương tiện cá nhân, thì BRT sẽ làm cho phương tiên cá nhận tệ hơn phương tiện công cộng và lúc này sẽ khiên cho các bạn từ từ chấp nhận sử dụng phương tiện công cộng. Khi các bạn đã chuyển 1 tỉ lệ nào đó qua sử dụng phương tiện công cộng thì tắc nhiên số lượng phương tiện cá nhân sẽ giảm (giảm ùn tắc từ từ) và có thêm kinh phí để đầu tư phương tiện công cộng từ từ. Đến một thời diểm nào đó thì hoạt động giao thông cũng sẽ giống các nước đã triển khai BRT thành công trước đó.
Một số ý kiến của các bạn học sinh, sinh viên và gia sư tiếng Nhật về hiệu quả tuyến xe bus nhanh
01:47